THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, MỨC ĐỘ TIẾP CẬN GIÁO DỤC VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI NHỰA
PDF (English)

Từ khóa

rác thải nhựa, thực trạng, giáo dục, học sinh THPT, thành phố Huế plastic waste, situation, education, high school students, Hue city

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng nhận thức, kiến thức, thái độ, mức độ tiếp cận giáo dục và hành vi về vấn đề rác thải nhựa (RTN) của học sinh trung học phổ thông (THPT) ở thành phố Huế. Nghiên cứu sử dụng số liệu từ kết quả khảo sát 574 học sinh THPT ở thành phố Huế trong thời gian từ tháng 9-11/2022. Kết quả cho thấy mặc dù nhận thức của học sinh đối với vấn đề RTN khá cao tuy nhiên kiến thức về vấn đề này chỉ ở mức trung bình, nhiều học sinh thể hiện thái độ chưa quan tâm đến vấn đề RTN hiện nay. Giáo dục về RTN ở các trường THPT chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng mới thực hiện. Những điều này dẫn đến hành vi của nhiều học sinh chưa theo hướng giảm thiểu RTN. Giữa học sinh nam và nữ không có sự khác biệt đáng kể trong nhận thức, kiến thức, thái độ hành vi, mức độ tiếp cận giáo dục về RTN. Tuy nhiên, học sinh lớp 10 và lớp 11 có thái độ quan tâm nhiều hơn học sinh lớp 12 đối với vấn đề RTN. Từ thực trạng, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức, thay đổi thái độ và hành vi cho học sinh THPT ở thành phố Huế đối với vấn đề RTN.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6A.7105
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. D. K. A. Barnes, F. Galgani, R. C. Thompson, and M. Barlaz, “Accumulation and fragmentation of plastic debris in global environments,” Philos. Trans. R. Soc. B Biol. Sci., vol. 364, no. 1526, pp. 1985–1998, 2009, doi: 10.1098/rstb.2008.0205.
  2. M. Chandran, S. Tamilkolundu, and C. Murugesan, “Characterization studies: waste plastic oil and its blends,” Energy Sources, Part A Recover. Util. Environ. Eff., vol. 42, no. 3, pp. 281–291, 2020, doi: 10.1080/15567036.2019.1587074.
  3. M. Q. Chau, A. T. Hoang, T. T. Truong, and X. P. Nguyen, “Endless story about the alarming reality of plastic waste in Vietnam,” Energy Sources, Part A Recover. Util. Environ. Eff., pp. 1–9, 2020, doi: 10.1080/15567036.2020.1802535.
  4. World Bank, “Analysis of plastic waste pollution in Vietnam,” 2022. [Online]. Available: https://documents1.worldbank.org/curated/en/099731506282258321/pdf/P167307016be7609b087c101a167c06027a.pdf
  5. J. R. Jambeck et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean,” Science (80-. )., vol. 347, no. 6223, pp. 768–771, 2015, doi: 10.1126/science.1260352.
  6. C. Schwenkel, Waste infrastructure breakdown and gendered apathy in Vietnam. New York: Routledge, 2018.
  7. G. Q. Milne, “PLASTICS A GROWING CONCERN - A Vietnam Perspective,” Ipsos|Plastic A Grow. Concern, p. https://www.ipsos.com/sites/default/files/2019-09/, 2019, [Online]. Available: www.ipsos.com
  8. Thái Hùng (2021), “Thành phố Huế nỗ lực giảm rác thải nhựa, phấn đấu đưa Huế trở thành điểm đến không rác thải nhựa vào năm 2030,” Báo điện tử thành phố Huế, [Online]. Available: https://huecity.gov.vn/Bao-chi-va-truyen-thong-Hue/tid/Thanh-pho-Hue-no-luc-giam-rac-thai-nhua-phan-dau-dua-Hue-tro-thanh-diem-den-khong-rac-nhua-vao-nam-2030.html/pid/26929/cid/236
  9. Thảo Vi (2021), “Huế tiến tới đô thị giảm nhựa,” Báo điện tử Dân sinh, [Online]. Available: https://baodansinh.vn/hue-tien-toi-do-thi-giam-nhua-20211116141316.htm
  10. Q.-H. Vương, “Western monopoly of climate science is creating an eco-deficit culture - ELCI,” Econ. L. Clim. Insight, 2021, [Online]. Available: https://elc-insight.org/western-monopoly-of-climate-science-is-creating-an-eco-deficit-culture/
  11. M. B. A. Hammami et al., “Survey on awareness and attitudes of secondary school students regarding plastic pollution: implications for environmental education and public health in Sharjah city, UAE,” Environ. Sci. Pollut. Res., vol. 24, no. 25, pp. 20626–20633, 2017, doi: 10.1007/s11356-017-9625-x.
  12. R. O. P. Situmorang, T. C. Liang, and S. C. Chang, “The difference of knowledge and behavior of college students on plastic waste problems,” Sustain., vol. 12, no. 19, p. 7851, 2020, doi: 10.3390/SU12197851.
  13. C. F. Chow, W. M. W. So, T. Y. Cheung, and S. K. D. Yeung, “Plastic waste problem and education for plastic waste management,” in Emerging Practices in Scholarship of Learning and Teaching in a Digital Era, Springer, 2017, pp. 125–140. doi: 10.1007/978-981-10-3344-5_8.
  14. L. Steg and C. Vlek, “Encouraging pro-environmental behaviour: An integrative review and research agenda,” J. Environ. Psychol., vol. 29, no. 3, pp. 309–317, 2009, doi: 10.1016/j.jenvp.2008.10.004.
  15. M. Jeżewska-Zychowicz and M. Jeznach, “Consumers’ Behaviours Related To Packaging and Their Attitudes Towards Environment,” J. Agribus. Rural Dev., vol. 9, no. 3, pp. 447–457, 2016, doi: 10.17306/jard.2015.47.
  16. E. Lea and A. Worsley, “Australian consumers’ food-related environmental beliefs and behaviours,” Appetite, vol. 50, no. 2–3, pp. 207–214, 2008, doi: 10.1016/j.appet.2005.07.012.
  17. W. L. Filho, E. Manolas, and P. Pace, “The future we want key issues on sustainable development in higher education after rio and the un decade of education for sustainable development,” Int. J. Sustain. High. Educ., vol. 16, no. 1, pp. 112–129, 2015, doi: 10.1108/IJSHE-03-2014-0036.